Home


 

Cấp cứu  bệnh tai biến mạch máu năo

Chỉ với một cây kim, ta có thể cứu được mạng người.

Bài sưu tầm do Thầy Trần Trọng Toàn (Vi Sinh) sưu tầm.

Gởi đến các bạn.

Irene Liu

(Lang Vườn trích dịch)

Kính thưa quí vị, có thể quí vị đă có đọc những ḍng chữ này rồi, nhưng chúng tôi muốn trích dịch ra tiếng Việt Nam và phổ biến rộng răi, trong hy vọng có thể cứu được mạng người trong cơn nguy cấp, khi chờ đợi được các chuyên viên Y-Tế săn sóc.

Chỉ cần một ống tim thuốc (loại dùng xong rồi phế thải, bằng nhựa), hoặc một cây kim may là chúng ta có thể cứu mạng một bệnh nhân đang bị chứng tai biến mạch máu năo (stroke). Việc cứu chữa thật đơn giản và dễ dàng một cách lạ lùng và hữu hiêu. Chúng ta chỉ cần vài phút để đọc tài liệu này, và các điều ghi trong tài liệu quả là những hướng dẫn tuyệt vời.

Xin quí vị ghi nhớ hoặc lưu giữ tài liệu này để sẵn sàng áp dụng, v́ biết đâu, một ngày nào đó quí vị sẽ dùng đến để cứu sống mạng người.

Cô Irene Liu kể chuyện: “Cha tôi bị tê liệt và chết sau đó v́ Ông là bệnh nhân của bệnh tai biến mạch máu năo. Ước chi tôi biết được thủ thuật này từ trước. Khi tai biến mạch máu năo xảy ra, tất cả những tia huyết quản nhỏ trong năo bộ sẽ từ từ vỡ ra sau đó.”

Khi có bệnh nhân bị tai biến mạch máu năo, chúng ta phải giữ b́nh tĩnh, đừng cuống quít. Điều quan trọng nhất là ĐỪNG BAO GIỜ DI CHUYỂN NẠN NHÂN, bất kỳ là họ đang bị nạn ở đâu.

V́ nếu nạn nhân bị di chuyển, các tia huyết quản trong năo bộ sẽ vỡ ra. Từ từ giúp bệnh nhân ngồi thẳng dậy, và chúng ta có thể bắt đầu công việc “rút máu.”

Nếu quí vị có sẵn một ống tiêm thuốc, th́ tốt nhất, nếu không th́ một cây kim may, hay một cây kim gút, cũng có thể giúp chúng ta được.

1- Trước hết chúng ta hăy hơ nóng kim bằng lửa(bật lửa, đèn nến) để sát trùng, rồi dùng kim để chích trên mười đầu ngón tay.

2- Chúng ta không cần t́m một huyệt đặc biệt nào cả, chỉ cần chích vào đầu ngón tay, cách móng tay độ một ly(milimetre).

3- Chích kim vào cho đến khi có máu rỉ ra.

4- Nếu máu không chảy, nên nặn đầu ngón tay cho đến khi thấy máu nhỏ giọt.

5- Khi máu đă chảy từ cả mười đầu ngón tay, th́ chờ vài phút, bệnh nhân sẽ tỉnh dậy.

6- Nếu mồm bệnh nhân bị méo, th́ chúng ta phải nắm hai (lổ) tai của bệnh nhân kéo mạnh, cho đến khi hai tai đều ửng màu đỏ.

7- Chích vào dái tai (ear lobe) hai mũi kim mỗi bên cho đến khi máu nhỏ giọt từ mỗi dái tai. Sau vài phút, bệnh nhân sẽ tỉnh lại. Chúng ta hăy kiên tâm chờ cho đến khi bệnh nhân hoàn toàn hồi tỉnh và không có một triệu chứng nào khác thường mới mang bệnh nhân đến bệnh viện.

V́ nếu nạn nhân được chuyên chở vào bệnh viện sớm hơn. Có thể những dằn sóc của xe cứu thương sẽ làm cho các mao quản (capillaries) trong năo bộ bi vỡ ra. Nếu sau khi đó mà họ c̣n có thể đi đứng được, th́ đúng là do phúc đức của Tổ Tiên họ. mà thôi. Cô Liu nói tiếp: “Tôi học cách cứu chữa qua cách làm xuất huyết này từ một Đông Y tên Hà Bảo Định (Ha Bu-Ting). Ngoài ra, tôi c̣n có cơ hội áp dụng phương pháp này nữa.

V́ thế nên tôi khẳng định là phương pháp hữu hiệu 100%. Năm 1979, tôi đang dạy tại Đại Học Fung-Gaap tại Đài Trung. Một buổi trưa nọ, tôi đang giảng bài trong lớp, th́ một Giáo Sư khác chạy sổ vào lớp học của tôi, vừa thở vừa nói ‘Cô Liu, đến gấp dùm, ông Giám Sự của chúng ta đang bị tai biến mạch máu năo’

Tôi chạy lên lầu 3 ngay tức th́ và thấy ông Giám Sự của chúng tôi là Trần Phúc Tiên, mặt mày nhợt nhạt, tiếng nói ngọng nghịu, và mồm th́ méo xệch qua một bên, Ông hội đủ tất cả những triệu chứng của một người đang bị tai biến mạch máu năo. Tôi bảo một người sinh viên đang thực tập tại Đại Học, đến Dược pḥng bên ngoài mua cho tôi một ống tiêm, và dùng kim tiêm để châm đầu mười ngón tay của ông Trần, cho đến khi mỗi đầu ngón tay có một giọt máu cỡ hạt đậu. Sau vài phút, mặt ông Trần đă nhuận sắc trở lại, và mắt ông cũng đă bắt đầu có thần. Nhưng mồm ông th́ vẫn méo, nên tôi kéo hai tai ông cho đến khi hai tai đều đỏ v́ máu đọng, rồi châm vào mỗi bên dái tai hai mũi kim để hai giọt máu tươm ra.

Chỉ nội trong ṿng từ 3 đến 5 phút, mồm ông ta đă từ từ trở lại h́nh dạng nguyên thủy, và tiếng nói của ông cũng trở lại b́nh thường. Chúng tôi để ông nghỉ ngơi một lúc, rồi rót cho ông một tách nước trà nóng rồi đưa ông đi đến bệnh viện Ngụy Hoa gần đó. Ông nghỉ ngơi tại bệnh viện một đêm, rồi hôm sau lại trở về nhiệm sở làm việc. Sau đó mọi việc đều b́nh thường. Ông không có triệu chứng nào nguy hại sau đó. Trái lại các nạn nhân của bệnh tai biến mạch máu năo thường khó trở lại b́nh thường, v́ các tia máu trong năo bộ bị vỡ trong khi xe cứu thương di chuyển họ đến bệnh viện. Kết quả là không thể làm cho họ văn hồi lại trạng thái cũ.”

Theo các thống kê, th́ hiện nay, bệnh tai biến mạch máu năo là nguyên nhân giết chết người ta hàng thứ nh́. Những người may mắn th́ có thể sống c̣n, nhưng phải mang tật nguyền suốt

đời. Đó là một tai họa khủng khiếp có thể xảy đến cho một cá nhân. Nếu chúng ta có thể ghi nhớ phương pháp cho xuất huyết trên đây, để có thể giúp đở những nạn nhân của căn bệnh quái ác này, để áp dụng tức thời trên nạn nhân, th́ chỉ trong một thời gian ngắn, bệnh nhân sẽ tỉnh lại và được phục hồi 100%.

Chúng tôi hy vọng là quí vị có thể phổ biến tài liệu này để bệnh tai biến mạch máu năo không c̣n là một căn bệnh giết người như hiện nay nữa.

NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN DẪN ĐẾN TBMMN

1- Nguyên nhân:

- Những người bị cao huyết áp.

- Xơ vữa động mạch: Thường ở những người béo mập, những người nghiện bia, rượu, hút thuốc lá...

- Những người bị các bệnh về tim, mạch (hẹp, hở van tim, van động mạch chủ, động mạch phổi...)

2- Điều kiện (c̣n gọi là nguyên nhân tức thời để TBMMN dễ xảy ra)

- T́nh trạng thần kinh căng thẳng (tức giận, lo âu, buồn vui quá độ...)

- Say bia, say rượu, say thuốc lá.

- Nhiễm lạnh đột ngột (khi tắm, bị gió lùa).

NHỮNG DẦU HIỆU BÁO TRƯỚC KHI BỊ TBMMN

- Nhức đầu: Đây là dấu hiệu thường có nhất, hay xuất hiện về đêm, nhức nửa đầu (thường ở bên sẽ bị tổn thương). Cơn nhức đầu có thể thoáng qua hoặc kéo dài.

- Chóng mặt, ù tai, buồn nôn, nhiều khi bị xung huyết ở vùng mặt (bầm tím).

- Rối loạn ngôn ngữ: Nói khó, nói ngọng, không hiểu lời.

- Tê b́ hoặc dị cảm nửa người (bên sẽ bị liệt).

- Thoáng mất ư thức, thoáng quên, thoáng điếc, thoáng ngất.

Tất cả những dấu hiệu trên có thể chỉ thoáng qua rồi mất cho nên người bệnh không lưu ư. Nhưng có khi ngay sau đó người bệnh rơi vào t́nh trạng TBMMN (hôn mê).

NHỮNG TRIỆU CHỨNG CỦA TBMMN

1- Nếu nặng:

Tự nhiên bệnh nhân bị sây sẩm mặt mày rồi ngă vật ra, mê man bất tỉnh, thở kḥ khè. Liệt nửa người, ỉa đái dầm dề. Những trường hợp này rất nặng, dễ dẫn đến tử vong sau ít giờ.

2- Nếu nhẹ:

Bệnh nhân cảm thấy nói khó, tê b́ nửa người, tay chân khó vận động và dần dần không thể chủ động được nữa, t́nh trạng tinh thần vẫn c̣n tỉnh táo. Bệnh có thể dừng ở đây rồi phục hồi dần dần. Song nhiều khi trở thành nặng như trên.

Kính mong quư v hoan h ph biến  rng răi đ làm phước !!!

 


| Trang Y Học |

© 2007 hatcat79.com. All Rights Reserved.