Home


 

Trung bộ kinh 152

"Căn tu tập" hay là "Pḥng Hộ Sáu Căn"

Toát Yếu Bài Kinh

Bài kinh này Đức Phật thuyết cho chư Tỳ Kheo ở Kajangala, tại Mukheluvana.

Nhân có thanh niên Uttara, đệ tử Bà La Môn Pasariya xuất hiện trong hội chúng, Đức Phật bèn hỏi rằng thầy của anh ta thuyết về căn tu tập như thế nào th́ anh ta nói Bà La Môn Pasariya dạy không nên thấy sắc với mắt, không nên nghe tiếng với tai.

Đức Phật bác bỏ giáo thuyết ấy bởi v́ như thế th́ người mù và người điếc mới có thể là người có căn tu tập v́ người mù không thấy sắc với mắt, người điếc không nghe tiếng với tai.

Và Đức Phật giảng giải theo giới luật các bậc Thánh, như thế nào mới gọi là vô thượng căn tu tập như sau:

- Vị Tỳ kheo khi mắt thấy sắc, hay tai nghe tiếng, hoặc mũi ngửi hương, lưỡi nếm vị, thân cảm xúc, ư nhận thức các pháp v.v... th́ khởi lên ư nghĩ vừa ư, khởi lên ư nghĩ không vừa ư,  khởi lên ư nghĩ  vừa ư không vừa ư, th́ vị tỳ kheo ấy tuệ tri như sau: " Ư nghĩ vừa ư này khởi lên nơi ta, ư nghĩ không vừa ư này khởi lên nơi ta, ư nghĩ vừa  ư và không vừa  ư này khởi lên nơi ta. Cái này khởi lên, v́ là hữu vi nên thô. Nhưng cái này là an tịnh, cái này là thù diệu, tức là xả". Cho nên dầu cho cái ǵ khởi lên là vừa  ư, không vừa  ư, hay vừa  ư và không vừa  ư, tất cả đều đoạn diệt, và xả tồn tại.

Như một người lực sĩ có thể búng tay một cách dễ dàng; cũng vậy, như vậy là cấp tốc,  là sự mau chóng, sự dễ dàng đối với cái ǵ đă khởi lên, vừa ư, không vừa ư hay vừa  ư và không vừa  ư, (tất cả) đều đoạn diệt (trong vị ấy) và xả tồn tại. Trong giới luật bậc Thánh, như vậy gọi là vô thượng căn tu tập đối với các pháp sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp, do mắt, tai, mũi, lưỡi, xúc chạm, và ư nhận thức.

Vị  Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, tai nghe tiếng..., mũi ngửi hương..., lưỡi nếm vị..., thân cảm xúc..., sau khi ư nhận thức pháp, khởi lên ư nghĩ  vừa  ư, khởi lên ư nghĩ không vừa  ư, khởi lên ư nghĩ vừa  ư và không vừa  ư. V́ rằng có ư nghĩ vừa  ư khởi lên, có ư nghĩ không vừa  ư khởi lên, có ư nghĩ vừa  ư và không vừa  ư khởi lên, vị ấy ưu năo, tàm quư, ghét bỏ. Như vậy, này là đạo lộ của vị hữu học.

Khi vị ấy khởi lên ước muốn: "Mong rằng tôi an trú với tưởng không yếm ly đối với (sự vật) yếm ly", vị ấy an trú với tưởng không yếm ly.  "Mong rằng tôi an trú với tưởng yếm ly đối với (sự vật) không yếm ly", vị ấy an trú với tưởng yếm ly. "Mong rằng tôi an trú với tưởng không yếm ly đối với (sự vật) yếm ly và (sự vật) không yếm ly", vị ấy an trú với tưởng không yếm ly. Nếu vị ấy khởi lên ước muốn: "Mong rằng tôi an trú với tưởng yếm ly đối với (sự vật) không yếm ly và (sự vật) yếm ly",  vị ấy an trú với tưởng yếm ly. "Mong rằng, tôi sau khi từ bỏ cả hai yếm ly và không yếm ly, an trú xả, chánh niệm, tỉnh giác ", vị ấy an trú xả, chánh niệm, tỉnh giác.  Như vậy là bậc Thánh, các căn được tu tập.

http://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung152.htm

 


| Trang Phật Học | Trang Văn Học| Trang Y Học |

© 2007 hatcat79.com. All Rights Reserved.