Người có khả năng phát hiện sự nguy hiểm từ “tia đất”
15/12/2006 09:13

 
Ông Bằng đang ḍ t́m nguồn nước ở những vùng đặc biệt khô hạn.

Ông Vũ Văn Bằng, người có một khả năng rất đặc biệt: Có thể dùng một dụng cụ đơn giản do ông tự chế để t́m ra những nguy hiểm ŕnh rập con người từ trong ḷng đất. Những nguy hiểm đó ông gọi bằng 2 từ nghe khá lạ tai: “tia đất”.

Công việc của ông nom giống như một thầy phù thuỷ đang đi yểm bùa, cầm một dụng cụ trên tay, ông đi quanh nhà hay vườn một cách chăm chú, đánh dấu những nơi có thể nguy hiểm. Cách làm của ông thực ra lại hết sức khoa học.

“Tia đất” là ǵ mà đáng sợ thế?

Đă có một thời, các nhà xuất bản của Việt Nam rất ngại ngần khi động chạm đến việc in những cuốn sách nói về phong thuỷ. Thuật phong thuỷ mà người Trung Hoa sử dụng trong xây dựng nhà cửa chính là cách sử dụng tốt nhất tác động của gió, ánh nắng và nước lên đời sống hàng ngày của con người.

Nếu làm nhà mà cứ thông thống gió lùa th́ mùa đông rất dễ ốm. Hay chính nội thất trong nhà do vô t́nh xếp đặt nên lại làm cản trở việc lưu thông không khí dẫn đến người luôn cảm thấy mệt mỏi, lâu dần th́ đau ốm. Ông Bằng sau này chính là người đưa thêm khái niệm có tác động của "tia đất" vào phong thuỷ.

Ông đến với "tia đất" như thế nào?

Việc đo “tia đất” và khử từ bằng than hoạt tính có cơ hội phát triển tốt và ông Bằng đă thành lập hẳn một công ty có tên là Công ty CP xây dựng - môi trường - thương mại - phong thuỷ.

 

Ngay như các máy đo “tia đất” ông cũng sản xuất hàng loạt để bán cho mọi người sử dụng. Ông cũng đang mở các lớp hướng dẫn cho mọi người về tác hại của “tia đất” và cách pḥng chống bằng đo từ trường của “tia đất” cũng như cách khử nó.

Tôi đến với việc t́m ra sự nguy hiểm từ "tia đất" cũng khá t́nh cờ. Năm 1958 học xong chương tŕnh phổ thông, tôi học tại Đại học Bách khoa Hà Nội, ngành Địa chất công tŕnh. Mặc dù là một ngành khoa học về công tŕnh nhưng quả thực tôi chưa hề biết ǵ về cái gọi là tia đất.

Khi sang Ba Lan học tôi biết có một công ty (của Ba Lan) chuyên xử lư các tia có năng lượng xấu cho các công tŕnh, trong đó có cả nhà ở. Tôi đến tận nơi t́m hiểu và sau khi hiểu ra tôi hoàn toàn bị chinh phục bởi những điều mà công ty này thực hiện.

Từ đó cuộc đời của tôi dường như rẽ hẳn sang một hướng mới: Sự chuyên tâm t́m hiểu về tác động của "tia đất" lên con người.

"Tia đất" hiểu một cách phổ thông nhất là ǵ, thưa ông?

"Tia đất" hiểu một cách phổ thông nhất th́ đó là những tác động của một loại trường địa điện từ mà trường này tuỳ vào cường độ mạnh nhẹ tác động lên con người. Loại trường  này hiện diện ở khắp mọi nơi. Trong ḷng đất, trong vật liệu xây dựng, nhà cửa...

Tia đất bao gồm cả những tia phát ra từ vỏ cứng của trái đất và lan toả trên mặt đất dưới dạng sóng và trường. Do các sóng này va đập vào các tác động khác của tự nhiên nên sản sinh ra các bức xạ điện từ. Nếu là các bức xạ có liên quan đến mạch nước ngầm và phóng xạ th́ sự nguy hại đến sức khoẻ con người tăng lên gấp bội lần.

Con người ta hàng ngày đều tiếp xúc với tia đất nhưng đa số là các trường địa điện từ có tác động rất nhỏ không gây nguy hiểm cho con người, nhưng ở nhiều chỗ tia đất lại gây hại.

Pháp Vân - Cầu Giẽ: Đoạn đường "tử thần"

Gần đây người ta có nói đến một địa danh là đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ rất hay xảy ra tai nạn giao thông, phải chăng do trường địa điện từ ở đây rất mạnh?

Trong một năm chỉ quanh quẩn ở một đoạn đường không dài (7km) mà có tới 18 vụ tai nạn giao thông, mặc dù đoạn Pháp Vân - Cầu Giẽ là đường cao tốc, không có gấp khúc, hay đường lồi lơm, tầm nh́n bị che khuất gây nguy hiểm cho lái xe.

Khu vực thường xuyên xảy ra tai nạn nhất là ở Km 188 đến 195. Đặc biệt là khi cơ quan công an khám nghiệm hiện trường không hề thấy có t́nh trạng sự cố do chính xe không đảm bảo kỹ thuật hay do lái xe không làm chủ tốc độ, phóng nhanh vượt ẩu.

Nguyên nhân người ta chỉ có thể ghi: Do lái xe ngủ gật. Trên thực tế có khá nhiều lái xe đi trên đoạn đường này đều kể lại: Họ bị rơi vào trạng thái buồn ngủ rất rơ và rất hay mất tập trung. Tôi quyết định thử mang máy đến đây đo. Kết quả thật đáng ngạc nhiên: “Tia đất” ở đoạn này tác động rất mạnh, hơn những chỗ khác cùng trên đoạn đường.

Liệu ông có biết trước khu vực thường xảy ra tai nạn?

Tôi không hề được biết đó là đoạn nào mà tôi tiến hành đo cả đoạn đường dài. Kết quả trùng khớp với báo cáo về t́nh h́nh tai nạn giao thông: Đoạn nào tia đất tác động mạnh, đoạn đó thường xảy ra nhiều tai nạn giao thông nhất.

Vậy ông có thể xử lư t́nh trạng nguy hiểm này bằng cách nào?

Bằng than hoạt tính (THT), rất dễ kiếm và rất dễ làm.

Chiếc máy đo kỳ lạ

Nói rồi ông Bằng lấy trong chiếc túi xách ra một cái máy mà nh́n qua thấy  hết sức b́nh thường. Nó giống như một cái đồ chơi chong chóng của trẻ con. Ông Bằng đưa tôi đi quanh khu nhà mà ông chắc chắn sẽ phát hiện có "tia đất".

Cách phát hiện cũng rất đơn giản: Cứ cầm cái máy đi quanh nhà, khi nào cái chong chóng la bàn trên cái máy đo của ông quay mạnh th́ nơi đó có tác động của "tia đất". Tác động của điện địa từ trường mạnh th́ cái chong chóng quay tít.

Ông chế ra cái máy đo này bằng cách nào?

Thực ra nó cũng chẳng có ǵ là huyền bí. Nó chỉ có thiết bị cảm biến, khi gặp sóng điện từ trường th́ nó sẽ tác động lên chong chóng và làm chong chóng quay. Thế thôi.

Cách khử "tia đất" mà ông thực hiện như thế nào?

Cũng rất đơn giản, THT có tác dụng hấp thụ trường địa điện từ rất tốt. Hay nói cách khác nó có tác dụng khử từ. Khi phát hiện ra chỗ nào có "tia đất", tôi sẽ chôn THT ở đó để khử. Đào một cái hố nhỏ đường kính khoảng 30cm, sâu khoảng 15cm và đặt THT vào đó. Lấp đất lại b́nh thường. Sau từ 1-2 năm, nếu tia đất vẫn c̣n tác động th́ đặt tiếp THT mới. Tổng toàn bộ chi  phí cho việc khử "tia đất" trong một ngôi nhà cũng chỉ vài trăm ngàn đồng.

Ông đă khử "tia đất" cho nhiều nhà chưa?

Nếu tính đến bây giờ th́ có lẽ cũng phải khoảng 500-600 nhà rồi, c̣n công tŕnh th́ cũng rất nhiều.

Ông có thể kể những trường hợp khử "tia đất" để  "giúp" người

Có rất nhiều ví dụ. Như trường hợp của Giáo sư Nguyễn Văn Đạo ở Viện Khoa học Việt Nam.

Nhà Giáo sư ở khu Trung Hoà - Nhân Chính, Hà Nội. Khi dọn về đây ở một thời gian ông thường xuyên cảm thấy mệt mỏi. Có lần tôi đến chơi, thấy hiện tượng như vậy liền mang máy đến đo thử. Đúng là có tác động của "tia đất" rất mạnh. Tôi đề nghị ông kê lại đồ đạc trong nhà. Sức khoẻ của ông được cải thiện ngay.

Hay tại Sở Tài nguyên - Môi trường Quảng B́nh, nhân viên làm việc ở đây luôn có hiện tượng mỏi mệt, bất an. Họ thường đến công sở với việc thắp hương khắp nơi. Tôi đến đo và biết có tác động của "tia đất" do dưới ḷng đất có khá nhiều mồ mả, hài cốt (khoảng 38 vong linh, hài cốt) nằm trong khuôn viên Sở.

Tôi dùng THT để khử từ. Mọi việc sau đó đều  ổn. Mọi người trong Sở không c̣n cảm thấy trạng thái mệt mỏi nữa. Phương pháp của tôi chẳng phải là dùng bùa chú hay yểm cái ǵ cả mà đơn giản là phát hiện và dùng than hoạt tính để khử tác động của trường địa điện từ.

Hay như chính nội tộc nhà tôi ở Đại Mỗ, (Hà Tây) có t́nh trạng người trong nhà hay ốm đau kéo dài mà đi khám không t́m ra nguyên nhân. Tôi mang máy về đo và phát hiện trong nền nhà có hài cốt. Tôi dùng than hoạt tính khử từ và mọi người từ bấy đến nay hết ốm đau.

T́m nguồn nước ngầm ở độ sâu 200m

Một trong những khả năng đặc biệt mà ông Bằng đang thực hiện là việc dùng máy đo để t́m ra nguồn nước ngầm. Nguồn nước này ở trên các vùng cao, nếu có nước phải khoan sâu xuống dưới ḷng đất hàng trăm mét, nhưng rất tốn kém v́ phải khoan thăm ḍ. Nếu không thấy nước phải tiếp tục khoan lỗ khác. Ông Bằng th́ thực hiện bằng cách chỉ sử dụng cái máy đo chong chóng.

Lần t́m nguồn nước ngầm ở Hà Giang là rất kỳ lạ. Ở đây t́m được nguồn nước khoan là vô cùng khó khăn và tốn kém. Ở Mèo Vạc, các nhà địa chất đă khoan sâu tới 200m mà cũng không t́m ra nước. Ông Bằng lên và chỉ bằng mấy thao tác đơn giản ông t́m ra 2 nguồn nước một ở huyện Đồng Văn, một ở huyện Mèo Vạc.

Ông "cá" với các nhà khoa học rằng: Ông chỉ khoan đúng 1 lỗ là trúng ngay nguồn nước, nếu phải khoan thêm các lỗ nữa th́ ông sẽ chịu mọi phí tổn. Và đúng như vậy, khoan lỗ đầu tiên là đúng nguồn nước ngay.

Làm thế nào mà ông chỉ dùng cái dụng cụ chong chóng này để phát hiện ở dưới độ sâu tới hơn 200m có nguồn nước?

Cũng là do tác động của từ địa điện trường. Dưới nước các ḍng chảy ngầm khi chảy cũng có thể tạo ra các từ trường. "Tia đất" ở những chỗ này mạnh hơn chỗ khác. Đo vài lần trong một bán kính khoảng 1km thấy chỗ nào chong chóng quay mạnh chắc chắn có nguồn nước.

Ông có nhắc đến việc ngay trong mỗi căn nhà cũng đều có thể có tác động của "tia đất", vậy nếu ở các nhà xây cao hoặc chung cư th́ "tia đất" có tác động lên sức khoẻ con người không?

Đă có nhiều công tŕnh nghiên cứu hết sức nghiêm túc chứng minh rằng đá Granite cũng gây hại cho sức khoẻ con người. Trong nhiều khách sạn, người ta hay ốp hoặc lát bằng đá Granite bóng loáng rất đẹp, nhưng chúng là vật liệu phát ra "tia đất" rất mạnh.

Thậm chí trong gạch men, thép sản xuất, rồi những đường ống dẫn nước lên các tầng cao của các căn hộ chung cư cao cấp cũng có khả năng phát ra "tia đất" mạnh ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

Xin cám ơn ông!

Theo Dantri