Lục
địa Atlantis: Huyền thoại hay sự thật? -
11/7/2006 10h:8
H́nh ảnh lục địa Atlantis, một quốc gia vĩ đại
và hùng cường, mà sự thống trị đối với thế giới cổ đại đột ngột chấm dứt
chỉ sau một thảm họa, đă kích thích nhiều nhất trí tưởng tượng của nhân
loại suốt hơn hai ngh́n năm qua. Tất cả bắt đầu từ một huyền thoại về
Atlantis.
Mặc dù Atlantis được xem là đạt tới đỉnh cao vinh quang
hơn 11 ngh́n năm trước, nhưng nó chỉ xuất hiện trong thư tịch khoảng 2.350
năm trước, từ 359 đến 347 năm trước Công nguyên. Cái tên đầy gợi cảm
Atlantis xuất hiện trong các cuộc đối thoại của nhà triết học Hy Lạp cổ
đại lừng danh Plato, Timaeus và Critias, vốn được đặt theo tên các nhân
vật trong hai cuộc trao đổi tưởng tượng giữa Socrates và học tṛ.
Thành phố Atlantis qua mô tả của
Plato (Ảnh: unmuseum.org)
Mở đầu phần đối thoại Timaeus, Socrates nhắc
tới cuộc thảo luận hôm trước về một xă hội “hoàn thiện”.
Ở đây Plato nhắc tới cuộc đối thoại nổi tiếng nhất của ông, Nền cộng ḥa,
mà ông đă viết từ nhiều năm trước. Và Plato mượn lời Socrates để kể ra
hàng loạt đặc điểm cần có của một chính phủ hoàn hảo mà ông đă mường tượng
trong Nền cộng ḥa: thợ thủ công và nông dân tách khỏi quân đội; quân nhân
kỷ luật cao, được huấn luyện thể lực và âm nhạc, sống cộng đồng và không
có tài sản riêng.
Socrates không dừng cuộc tranh luận ở mặt lư thuyết mà yêu cầu học tṛ
đánh giá trên khía cạnh triết học thực hành. Ông cho rằng họ cần xem xét
tính hoàn thiện của một xă hội phù hợp với các quan niệm viết trong Nền
cộng ḥa bằng cách đặt nó đối diện với một cuộc chiến tranh.
Critias kiểm tra đề xuất của người thầy bằng đề nghị: “Xin (thầy
Socrates) hăy nghe một câu chuyện tuy lạ nhưng có thật”. Critias nói
rằng, ông nội cũng tên là Critias kể cho anh nghe câu chuyện, và ông nội
anh th́ nghe người cha là Dropides kể lại. Dropides biết chuyện nhờ nhà
hiền triết Hy Lạp Solon, c̣n Solon được các tu sĩ Ai Cập kể cho biết khi
ông ở Ai Cập vào khoảng năm 600 trước Công nguyên. Theo những ǵ Plato
viết trong Critias, cái mà chúng ta biết chính là một dị bản của câu
chuyện có nguồn gốc từ hơn 200 năm trước đó.
Quốc gia hoàn thiện, đó là Athens chứ không
phải Atlantis
Các tu sĩ Ai Cập kể cho Solon nghe câu chuyện về thành phố Athens cổ,
“được quản lư tốt nhất trong tất cả các thành phố trên thế giới”. Đó
chính là Athens cổ từ 9.300 năm trước thời Plato, được ông dùng làm mô
h́nh của một quốc gia lư tưởng. Các tu sĩ kể với Solon về chiến công anh
dũng nhất của người Athens, họ đă đánh bại một thế lực hùng mạnh đang
chuẩn bị tiến hành cuộc viễn chinh chống lại cả châu Âu và châu Á. Họ mô
tả quốc gia đang bành trướng đó nằm rất xa giữa Đại Tây Dương (Atlantic).
Và đó là lư do của cái tên Atlantis.
Người Atlantis đă tràn qua Bắc Phi trên đường tiến về Ai Cập. Nhưng sau
thất bại trước Athens, Atlantis bị các vị thần phá hủy hoàn toàn trong
những cơn động đất và đại hồng thủy khủng khiếp, đó là theo lời kể của
Critias.
|
Đảo quốc Atlantis bị phá hủy một phần v́
thảm họa tự nhiên (Ảnh: occultopedia.com) |
Khi thuật lại câu chuyện về Atlantis, Critias thưa với Socrates:
“Hôm qua khi thầy kể về một thành phố trong câu chuyện đă ăn sâu trong óc
con, con rất ngạc nhiên nhận thấy rằng, không hiểu v́ sự t́nh cờ bí ẩn nào
mà chuyện của thầy trùng khớp với lời kể của Solon”. Trên thực tế, mô
tả của Critias về xă hội Hy Lạp cổ trùng hợp hoàn hảo – và không hề ngẫu
nhiên – với quan niệm nhà nước lư tưởng của Plato trong tác phẩm Nền cộng
ḥa.
Nguồn gốc lịch sử của Atlantis?
Plato mô tả đảo quốc Atlantis hay Athens cổ đại dựa trên bằng chứng lịch
sử hay chỉ dựa vào hư cấu? Trên thực tế có một nền văn minh rực rỡ tại Địa
Trung Hải - đảo Crete của người Minoan, thậm chí c̣n xa xưa hơn xứ Hy Lạp
của Plato - và nó cũng bị phá hủy một phần v́ thảm họa tự nhiên.
Nhiều học giả hiện đại cho rằng, mặc dù quy mô và vị trí của Atlantis kém
chính xác trong Critias (có thể do dịch sai), câu chuyện của Plato dựa
trên vụ núi lửa phun khủng khiếp tại Thera, ḥn đảo nằm ở phía đông Hy Lạp
và phía bắc Crete trong biển Aege. Miệng núi lửa của lần phun nham thạch
tại Thera thế kỷ XVII hay XVI trước Công nguyên có kích thước lớn gấp hai
lần dấu vết tại Krakatoa, mà lần phun vào năm 1883 th́ đă giết chết hàng
chục ngàn người. Tai họa tại Thera chắc chắn thảm khốc hơn nhiều, đến mức
mà ngay tại Ai Cập, là nơi chỉ phải chịu ảnh hưởng gián tiếp, người ta
cũng nhận biết được.
Với một số người, đảo Crete của người Minoan
chính là Atlantis và trong Critias, Plato đưa ra một bức tranh có
phần không chính xác về sự tàn phá nó như một hệ quả của núi lửa phun tại
Thera. Tuy nhiên, để khẳng định điều đó, ta cần bỏ qua những chi tiết thực
tế, hay ít nhất cần giải thích tại sao Crete lại được đặt sai vị trí địa
lư, sai kích thước, sai tên, chưa bao giờ gây chiến với Athens và không bị
phá hủy trong một thảm họa nào. Chứng cứ khảo cổ học cho thấy, mặc dù các
cộng đồng người Minoa sống dọc bờ biển bị sóng thần tàn phá nặng nề sau vụ
nổ tại Thera, nền văn minh Minoan không chỉ sống sót mà c̣n phát triển rực
rỡ hơn trong khoảng hai trăm năm nữa.
Nhiều tác giả khác cho rằng, chế độ thuộc địa kỳ diệu của người Minoan tại
Thera là mô h́nh của Atlantis. Rơ ràng là sự định cư của người Minoan tại
đây đă bị tàn phá v́ núi lửa, nhưng cũng hoàn toàn rơ ràng là, Plato không
nói về sự suy tàn của một nền văn minh cổ đại. Trong khi đó, Thera cũng là
một địa chỉ sai, quy mô và niên đại sai nên không thể là mô h́nh trực tiếp
của Atlantis.
Atlantis như tưởng tượng
của thời hiện đại
Không cuộc tranh luận nào về Atlantis được xem là đầy đủ nếu không nhắc
tới những tuyên bố mang tính tưởng tượng trong thế kỷ XIX và XX về lục địa
đă mất tích. Hơn bất cứ ai, nghị sĩ bang Minnesota Ignatius Donnelly,
người đă hai lần thất bại trong cuộc chạy đua vào chức phó tổng thổng Mỹ
và là một nhà sử học nghiệp dư, đă làm huyền thoại sống lại bằng cuốn sách
Atlantis: một thế giới trước thời hồng thủy vào năm 1881.
Theo Donnelly, Atlantis của Plato là ngọn nguồn của mọi thành tựu văn hóa
và mọi nền văn minh tại Ai Cập, Tây Á, Ấn Độ và châu Âu, cũng như Namvà
Bắc Mỹ. Lập luận của Donnelly không dựa trên khoa khảo cổ hay địa lư và
không hề có bằng chứng nào về nguồn gốc chung của mọi nền văn hóa. Tuy
nhiên so với một số nhà tư tưởng cuối thế kỷ XIX khác, Donnelly vẫn là
khuôn mẫu của sự tự kiềm chế.
Phong trào Theosophy (thần triết học) của Helena Blavatsky, một phụ nữ gọi
hồn “nổi tiếng” nước Mỹ, giả thuyết rằng cư dân Atlantis di
chuyển bằng máy bay và trồng trọt hoa lợi thu được từ người ngoài hành
tinh. Gần đây hơn, các nhà tâm linh thế kỷ XX tuyên bố tiếp xúc được với
các linh hồn từ lục địa đă mất tích và được họ khuyên nhiều điều hay để
giải quyết những bế tắc của cuộc sống hiện đại. Tất nhiên không thể có
bằng chứng ủng hộ những tuyên bố huyễn hoặc như thế.
Quan điểm của Plato
|
Đă có nhiều câu chuyện về
thảm họa tự nhiên tàn phá một quốc gia hùng mạnh hơn 1.000 năm trước
thời Plato (Ảnh: occultopedia.com) |
Không thể nghi ngờ một sự thật là Plato đă dùng kiến thức lịch sử để
dựng nên các cuộc đối thoại về lục địa Atlantis của ông. Dường như đă có
nhiều câu chuyện về thảm họa tự nhiên tàn phá một quốc gia hùng mạnh hơn
1.000 năm trước thời Plato, và ông đă dùng chúng để chuyển bức thông điệp
của ḿnh.
Tuy nhiên, những người ủng hộ việc thảo luận chỉ riêng trên khía cạnh văn
học của Critias cũng nhận thấy rằng, Plato không định viết sử, nhưng một
số phần trong truyện đă được dùng có chủ ư như những ẩn dụ đạo đức mà ông
muốn thảo luận. Chẳng hạn trong cuốn Atlantis bị phá hủy, Rodney Castleden
cho rằng, Atlantis của Plato là tổng hợp của đảo quốc Crete và Thera, cũng
như cần nhận thấy rằng, một phần câu chuyện dành để kể về lịch sử đương
thời của Hy Lạp, gồm cả cuộc chiến tranh giữa Athens và xứ Sparta.
Cuối cùng cần phải thấy rằng, mô tả Atlantis trong Critias tuy rất
gần với thực tiễn của các xă hội cổ đại nhưng lại nằm ngoài chủ đích của
Plato. Với Plato, Atlantis không phải là một nền văn minh, mà là
một phương tiện truyền bá tư tưởng. Những ǵ ông đặt vào miệng Critias
không được sáng tạo như những bằng chứng lịch sử, mà được dùng cho một
chức năng quan trọng hơn đối với ông, vốn là triết gia chứ không phải là
nhà sử học. Để lập thuyết, Plato cần hư cấu Atlantis như một đối thủ không
thể vượt qua. Mô tả chi tiết về Atlantis là cách Plato gây ấn tượng với
người đọc về sự giàu có vật chất, sức mạnh công nghệ và lực lượng quân sự.
Vậy câu chuyện về một Athens nhỏ hơn, nghèo nàn hơn, công nghệ lạc hậu và
thế lực yếu hơn mà lại chiến thắng cái đảo quốc hùng mạnh ấy đă chuyển đến
cho chúng ta bức thông điệp gan ruột của Critias: Cái quyết định lịch sử
không phải là của cải hay sức mạnh mà quan trọng hơn là cách thức quản lư
xă hội và con người. Đối với Plato, thành tựu trí tuệ của một xă hội có
vai tṛ quan trọng hơn và luôn luôn vượt trên của cải hay sức mạnh vật
chất. Đó chính là điều mà Plato muốn nói với chúng ta.
http://www.khoahoc.com.vn/view.asp?Cat_ID=15&news_id=6891